Soi kèo phạt góc Newcastle Jets vs Brisbane Roar, 15h35 ngày 21/2
相关文章
- 、
-
Kèo vàng bóng đá Viktoria Plzen vs Ferencvarosi, 03h00 ngày 21/2: Tin vào chủ nhà -
- Bệnh suy dinh dưỡng trẻ em là một căn bệnh khá phổ biến xảy ra ở nước ta. Cùng tìm hiểu nguyên nhân, biểu hiện, cách khắc phục bệnh suy dinh dưỡng qua bài viết sau.
Giúp trẻ suy dinh dưỡng thấp còi tăng cân sau 3 tháng"> Suy dinh dưỡng trẻ em: Nguyên nhân, biểu hiện, cách khắc phục -
Mống mắt là gì? Vì sao mống mắt được thu thập làm dữ liệu CCCD?Cấu tạo của mắt. Ảnh minh họa: BVCC Mống mắt mỗi người là duy nhất
Trao đổi với VietNamNet, bác sĩ Nguyễn Đức Vinh Quang, Khoa Mắt, Bệnh viện Đa khoa Sài Gòn (TP.HCM) cho biết mống mắt là một cấu trúc mỏng, hình tròn nằm trong mắt, có công dụng điều chỉnh đường kính và kích cỡ của đồng tử.
Màu mắt của mỗi người được quyết định chính bởi màu của mống mắt, khác biệt ở các chủng tộc khác nhau, có người màu mắt nâu, nâu sẫm nhưng cũng có người màu mắt là xanh lam…
Ở trong bóng tối, mống mắt sẽ mở to ra để thu nhận ánh sáng còn khi ra trời nắng, mống mắt thu nhỏ lại để tránh chói mắt.
“Mống mắt có cấu trúc sắp xếp ở mỗi người khác nhau, được cá nhân hoá hoàn toàn. Đây là một đặc điểm nhận dạng sinh trắc học tương tự như vân tay ở từng người”, bác sĩ Quang nói.
Còn theo bác sĩ Huỳnh Thị Bích Liễu, Phó trưởng khoa Mắt, Bệnh viện Lê Văn Thịnh (TP.HCM), mống mắt bao gồm hai lớp: lớp mạch sợi có sắc tố ở phía trước và lớp tế bào biểu mô chứa sắc tố ở phía dưới. Lớp mạch sợi được nối với cơ thắt đồng tử, cơ này co bóp đồng tử theo chuyển động tròn, và một tổ hợp các cơ giãn đồng tử, kéo rộng mống mắt để đồng tử mở to ra.
Mặt sau được bao phủ bởi một lớp biểu mô chứa nhiều sắc tố dày khoảng hai tế bào, nhưng mặt trước không có biểu mô. Rìa ngoài của mống mắt được gắn với củng mạc.
Qua kính hiển vi, hình dạng của mống mắt sẽ có các sợi, các hốc, các thớ cơ, sắp xếp hoàn toàn khác nhau. Khi phân tích qua máy quét chuyên dụng, mống mắt ở mỗi người sẽ hoàn toàn khác nhau. Các bác sĩ khẳng định gần như rất hiếm xảy ra tình trạng hai người có mống mắt giống nhau, kể cả là anh em sinh đôi.
Khi nào mống mắt bị thay đổi?
Bác sĩ Huỳnh Thị Bích Liễu cho biết mống mắt sẽ định danh được mỗi cá nhân nên việc thu thập mống mắt vào cơ sở dữ liệu căn cước là hoàn toàn khả thi.
Trong y khoa, mống mắt thường không thay đổi theo thời gian trừ các trường hợp như người bệnh gặp chấn thương mắt, xuất huyết nội nhãn, phù viêm do viêm màng bồ đào, viêm mống mắt, viêm mống mắt dị sắc, Glaucoma có dùng thuốc tra nhỏ kéo dài, u lành và ác của mống mắt…
“Mống mắt là thông tin sinh trắc học được nhận dạng nhanh nhất và đúng nhất, nếu chúng không bị thay đổi”, bác sĩ Liễu nói.
Còn theo bác sĩ Nguyễn Đức Vinh Quang, những người bị tổn thương cấp tính ở mắt, người lớn tuổi phải thực hiện thủ thuật hay phẫu thuật liên quan đến mống mắt có thể gặp khó khăn khi sử dụng nhận diện bằng cách này.
Anh lấy ví dụ đơn giản, một số dòng điện thoại thế hệ mới hiện nay áp dụng bảo mật bằng cách quét tia qua mống mắt. Nếu người dùng gặp một tổn thương khiến giác mạc bị mờ, tia không quét qua được giác mạc để “scan” mống mắt thì không thể vượt qua bảo mật.
“Thu thập mống mắt hay vân tay đều có ưu - nhược điểm khác nhau. Do đó, một yếu tố đơn lẻ không thể định danh cá nhân một cách chính xác và đầy đủ, mà chúng ta cần tích hợp các yếu tố sinh trắc học với nhau”, bác sĩ Quang nói.
Bác sĩ cũng chia sẻ việc thu thập mống mắt để nhận diện cá nhân không phải điều mới, được nhiều quốc gia áp dụng. Một số thế hệ điện thoại thông minh, hệ thống bảo mật cấp cao cũng dùng cả vân tay và mống mắt…
Độ tin cậy của nhận diện bằng mống mắt so với vân tay
Nhận diện mống mắt có độ chính xác cao hơn nhiều so với vân tay. Hiện tại, một số nước như Mỹ, Singapore, Indonesia, Ấn Độ đang ứng dụng công nghệ này."> -
Tăng giá khám chữa bệnh BHYT theo mức lương mớiHạng bệnh viện Mức giá khám mới (đồng) Mức giá khám cũ (đồng) Bệnh viện hạng I 42.100 38.700 Bệnh viện hạng II, 37.500 34.500 Bệnh viện hạng III 33.200 30.500 Bệnh viện hạng IV 30.100 27.500 Giá ngày giường bệnhhồi sức tích cực, ghép tạng, ghép tủy, ghép tế bào gốc cũng có sự thay đổi.
Hạng bệnh viện Giá mới (đồng) Giá cũ (đồng) Mức tăng (đồng) Hạng đặc biệt 867.500 782.000 85.500 Hạng I 786.300 705.000 80.700 Hạng II 673.900 602.000 71.900 Với giá ngày giường bệnh hồi sức cấp cứu cũng ghi nhận mức tăng theo từng hạng bệnh viện. Đơn cử, ở bệnh viện hạng đặc biệt, giá tăng lên 509.400 đồng (tăng 51.400 đồng); hạng I là 474.700 đồng (tăng 47.700 đồng); hạng II là 359.200 đồng (tăng 34.200 đồng)...
Ngày giường bệnh nội khoa loại 1 gồm các khoa: Truyền nhiễm, Hô hấp, Huyết học, Ung thư, Tim mạch, Tâm thần, Thần kinh, Lão, Nhi, Tiêu hoá, Thận học, Nội tiết..., mức tăng từ 21.000 đến gần 31.000 đồng.
Trong đó, giá ngày giường nội khoa cao nhất là ở hạng đặc biệt và các bệnh viện hạng I trực thuộc Bộ Y tế ở Hà Nội, TP.HCM (như Bệnh nhiệt đới Trung ương, Phụ sản Trung ương, Da liễu Trung ương...) là 273.100 đồng tại các bệnh viện hạng I là 255.300 đồng; bệnh viện hạng II là 212.600 đồng.
Giá xét nghiệm và kỹ thuật của hơn 1.900 dịch vụ cũng thay đổi. Trong đó siêu âm tăng từ 43.900 đồng lên 49.300 đồng.
Dịch vụ Giá mới (đồng) Giá cũ (đồng) Mức tăng (đồng) Chụp X-quang phim ≤ 24x30 cm (1 tư thế) 53.200 50.200 3.000 Chụp X-quang số hóa 1 phim 68.300 65.400 2.900 Chụp CT Scanner đến 32 dãy có thuốc cản quang 643.000 632.000 11.000 Chụp PET/CT mô phỏng xạ trị chưa bao gồm thuốc cản quang 20.729.000 20.539.000 240.000 Nội soi thực quản, dạ dày, tá tràng ống mềm có sinh thiết 455.000 433.000 22.000 Dự kiến năm 2024 tiếp tục tăng viện phí
Bộ Y tế hồi tháng 7 trong văn bản phản hồi về ý kiến của các bộ, ngành, đối với lộ trình điều chỉnh giá khám chữa bệnh, cho biết nếu điều chỉnh viện phí theo mức lương cơ sở mới là 1,8 triệu đồng, tỷ lệ tăng bình quân của giá khám chữa bệnh là 5%.
Về tác động của điều chỉnh này, Bộ Y tế cho biết với các nhóm đối tượng có thẻ BHYT là người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, các đối tượng chính sách xã hội được BHYT thanh toán 100%, sẽ "không bị ảnh hưởng". Với các đối tượng phải đồng chi trả 20% hay 5%, khoản tăng thêm không nhiều, họ có khả năng chi trả vì thu nhập tăng theo lương cơ sở.
Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn hôm 16/11 cho biết Bộ Y tế dự kiến sẽ tăng viện phí theo lộ trình, trong đó năm 2024 đưa thêm "chi phí quản lý" vào cấu phần giá, sang năm 2025 sẽ đưa yếu tố thứ 4 là "khấu hao thiết bị" vào giá khám chữa bệnh. "Đây là dự kiến, còn cụ thể thì phải có tính tổng thể trên cơ sở CPI từng năm và quyết định của Chính phủ", ông Thuấn cho biết.
Hiện giá khám chữa bệnh theo Thông tư 22 được xây dựng trên cơ sở chi phí trực tiếp và tiền lương để đảm bảo cho việc khám chữa bệnh. Trong đó, chi phí trực tiếp gồm: Quần áo, mũ, khẩu trang, ga gối đệm, bông băng gạc cồn; điện, nước, chi phí vệ sinh; chi phí duy tu, bảo dưỡng nhà cửa, trang thiết bị...
Chi phí tiền lương gồm: Tiền lương theo ngạch bậc, phụ cấp do Nhà nước quy định; phụ cấp thường trực, phụ cấp phẫu thuật, thủ thuật theo quyết định của Thủ tướng...
Bỏ quy định làm giảm quyền lợi của người bệnh có BHYT
Trước đây, việc quy định tổng mức thanh toán BHYT khiến các bác sĩ vừa phải tính toán phác đồ điều trị vừa dành nhiều thời gian "cân đo đong đếm" để không vượt định mức bệnh viện và khoa giao.">